Thú vị: ‘Talk show’ chưa từng có của bóng đá Việt, Ngọc Hải hỏi, Rivaldo trả lời
Ca sĩ Hồng Nhung gây bất ngờ khi tiết lộ đang trong quá trình điều trị ung thư vú. Dù không tiết lộ thời gian cụ thể song giọng ca Nhớ mùa thu Hà Nội cho biết thời điểm được chẩn đoán ung thư, cô chọn cách giấu bệnh vì không muốn đồng nghiệp lo lắng. Song sau đợt phẫu thuật, ca sĩ 7X chọn chia sẻ với khán giả, mong muốn thể hiện sự đồng cảm đối với những phụ nữ có hoàn cảnh tương tự để động viên nhau vượt qua khó khăn. Thông tin liên quan đến tình trạng sức khỏe của ca sĩ Hồng Nhung được nhiều người quan tâm. Không ít khán giả lo lắng, động viên tinh thần nữ ca sĩ 7X. Trong khi đó, nhiều cư dân mạng nể phục thái độ tích cực, lạc quan của bà mẹ hai con trước biến cố.Trong clip vừa đăng tải trên Facebook, Hồng Nhung cho biết hiện tại, tình hình sức khỏe của cô vẫn ổn, có thể hát và cống hiến hết mình. Cô cũng lạc quan tin rằng sẽ vượt qua được thử thách trong cuộc sống vì “những điều tích cực nhất sẽ đến nếu chúng ta tin vào bản thân mình”.Sôi động giải bóng đá Hội đồng hương huyện Núi Thành
Nhân chuyến về Việt Nam công tác, Hoa hậu châu Á tại Mỹ - Nicole Hồ thực hiện một bộ ảnh áo dài, quảng bá trang phục truyền thống của dân tộc. Người đẹp chọn các thiết kế nằm trong bộ sưu tập áo dài xuân của Đặng Trọng Minh Châu, giúp tôn lên vẻ đẹp đậm chất Á Đông khi bước sang tuổi 20.Khác với những phom dáng truyền thống trước đây, trong bộ sưu tập lần này, nhà thiết kế Minh Châu cho thấy sự phá cách với những thiết kế nhiều màu sắc rực rỡ, kết hợp giữa nhiều chất liệu mới, trong đó có lông vũ, voan lưới… giúp tôn lên vẻ thanh lịch, sang trọng của người đẹp sinh năm 2004.
Ba thập niên thăng trầm của oligarch Nga
Xem Cúp quốc gia 2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn
Trong đó, tại vòng bảng các đội sẽ gặp nhau 3 lần thay vì 2 lần như VBA 2022. Do đó, số trận đấu sẽ được nâng lên thành 63 trận (tăng 50% so với năm 2022). 21 trận tăng này sẽ được VBA tổ chức theo mô hình thi đấu tập trung tại Nhà thi đấu Cầu Giấy (số 35 Trần Quý Kiên, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội) từ ngày 10.6 đến ngày 30.6. Những trận đấu còn lại của mùa giải sẽ được tổ chức theo mô hình sân nhà sân khách tại các địa phương của 7 CLB.
Tham quan các địa điểm tổ chức Olympic Paris 2024 qua ảnh
Ngày 24.1, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết TP.Hà Nội đã chấp thuận đề xuất của Sở GD-ĐT và Sở Tài chính Hà Nội về việc hỗ trợ tiền thưởng cho giáo viên theo quy định tại Nghị định số 73 của Chính phủ.Theo đó, các thầy giáo, cô giáo đang công tác tại các trường thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục trên địa bàn thành phố sẽ được bảo đảm quyền lợi theo quy định tại Nghị định số 73. Dự kiến, các thầy giáo, cô giáo sẽ được nhận thưởng sau khi HĐND thành phố họp và thông qua nghị quyết.Nghị định số 73 quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 1.7.2024, cán bộ, công chức, viên chức được hưởng chế độ tiền thưởng căn cứ vào thành tích công tác và kết quả đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm. Quỹ tiền thưởng hằng năm tại quy định này nằm ngoài quỹ khen thưởng theo quy định của luật Thi đua, khen thưởng và được xác định bằng 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản. Đây là lần đầu tiên, cán bộ, công chức, viên chức có khoản này.Tuy nhiên, đầu tháng 1 vừa qua hơn 500 giáo viên Hà Nội đã viết "tâm thư" kiến nghị lãnh đạo thành phố xem xét vì hàng nghìn giáo viên trường công lập nhưng không được nhận khoản tiền thưởng theo Nghị định 73.Bất cập này xuất phát từ việc ngày 10.12.2024, HĐND TP.Hà Nội thông qua Nghị quyết 46/2024/NQ-HĐND quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo chi thường xuyên thuộc TP.Hà Nội quản lý.Với nghị quyết này, rất nhiều giáo viên trên địa bàn Hà Nội, do thành phố quản lý, sẽ không thuộc đối tượng thụ hưởng. Lý do là các đơn vị sự nghiệp giáo dục đang thực hiện thí điểm đặt hàng dịch vụ giáo dục từ năm học 2023 - 2024 bị phân loại thành đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên.Thông thường, đơn vị tự chủ có nguồn thu để đảm bảo hoạt động, không dùng ngân sách nhà nước, tùy theo mức độ. Tuy nhiên, các trường được xếp vào diện "tự chủ chi thường xuyên" ở Hà Nội vì trong giai đoạn thí điểm nên vẫn được nhà nước đảm bảo kinh phí.Nhằm bảo đảm quyền lợi giáo viên, Sở GD-ĐT Hà Nội và Sở Tài chính đã có văn bản báo cáo, đề xuất cơ quan có thẩm quyền có phương án hỗ trợ các cơ sở giáo dục thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục.Sau đó, ngày 10.1, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đã ký Tờ trình số 82/TTr-SGDĐT, gửi UBND TP.Hà Nội đề nghị xây dựng Nghị quyết về việc cập nhật chi phí thực hiện chế độ tiền thưởng theo quy định tại Nghị định số 73 của Chính phủ và chi phí chi thu nhập tăng thêm theo quy định tại Nghị quyết số 46 của HĐND thành phố theo trình tự, thủ tục rút gọn.Năm học 2024 - 2025, Hà Nội có 119 cơ sở giáo dục trực thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội và 250 cơ sở trực thuộc quận, huyện đang thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục với hàng nghìn giáo viên, nhân viên.